Ngồi trong công viên, nhìn những đứa trẻ cùng tuổi xúng xính trong bộ đồ đẹp đẽ, vui vẻ nô đùa bên cạnh bố mẹ, đôi mắt nó nhòe đi cay xè. Đưa tay quẹt nhanh dòng nước mắt đang bò xuống má nhồn nhột, nó uể oải đứng dậy lê bước chân buồn tủi rời công viên khi ráng chiều dần buông.
“Ta sống những năm viên đạn nặng hơn người/ Nhiệm vụ thơ nặng hơn trang giấy…” (Chế Lan Viên). Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954, chống Mỹ cứu nước 1954-1975, cuộc chiến đấu bảo vệ biên cương phía Bắc của Tổ quốc năm 1979-1989, dân tộc Việt Nam đã khắc vào sử vàng những trang hào hùng, oanh liệt. Bao người con của quê hương, đất nước đã dũng cảm hy sinh, cống hiến cả tuổi xanh cho mùa độc lập nở hoa kết trái. Vì vậy, hình ảnh người anh hùng liệt sĩ, thương binh luôn được khắc họa trong thơ hiện đại bằng những vần thơ tràn đầy cảm phục, yêu thương.
Được Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và Hội Phụ nữ thị trấn Thạnh Mỹ huyện Đơn Dương giới thiệu về một cán bộ phụ nữ kiêm Trưởng ban Mặt trận tổ dân phố Nghĩa Đức, điển hình tiêu biểu trong phong trào xây dựng Hội nhiều năm liền. Tôi đã tìm đến nhà chị Phạm Thị Liệu vào một ngày đầu tháng 6. Trong căn nhà cấp 4 khang trang sạch sẽ, mọi vật dụng được xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp, qua trao đổi về quá trình công tác, về điều kiện hoàn cảnh gia đình và kể cả những công việc thường ngày mà chị đang phụ trách cho tôi được biết.
Hơn 30 năm hình thành phát triển, tranh thêu XQ đã hiện diện ở nhiều gia đình, phòng khánh tiết cơ quan, nhà sưu tầm trong và ngoài nước. Là doanh nghiệp tranh thêu lớn nhất nước, tổ chức sự kiện độc đáo, nguồn cảm hứng vô tận của giới văn nghệ sĩ - đó là ba trụ cột làm nên “Thương hiệu” XQ Việt Nam.
Cuối tuần vừa rồi, Quân (bạn tôi ở TP.HCM) điện thoại nói: “Ông biết, ở Đà Lạt có thần đồng Piano không”, tui bảo “không”. Quân gửi ngay clip qua zalo, tôi xem như bị hút hồn. Một cậu bé khôi ngô chừng 5 tuổi chơi Piano thật điêu luyện, mê hoặc như “Thần đồng”. Tôi xem đi xem lại mấy lần, thật cảm xúc vì quá hay và lạ.
Anh ta chưa bao giờ nghĩ mình lại có một vận hội lớn như thế! Jean Marin là con trai của một viên lục sự ở tỉnh lẻ, cũng như nhiều người khác, anh ta đến học luật tại khu phố đại học Latin. Anh ta trở thành bè bạn của nhiều sinh viên ba hoa khi liên tục lui tới các quán bia khác nhau. Họ không quan tâm các vấn đề chính trị khi uống bia. Anh ta thích thú với bạn bè, theo họ đến các quán cà phê, trả tiền cà phê khi có tiền.