• Mỗi mùa xuân đến, lòng người lại xao xuyến rung động, cảm xúc này càng mãnh liệt hơn trong tâm hồn nhạy cảm của các văn nghệ sĩ, đặc biệt là các thi nhân. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vậy, mặc dù chưa bao giờ tự nhận mình là nhà thơ, Bác chỉ xem thơ là vũ khí chiến đấu, làm thơ để bày tỏ nỗi lòng, tâm sự của mình nhưng cảm xúc về mùa xuân luôn ùa về chan chứa và sống động trong thơ Bác.

    31/52/2023
  • Quân lưng cõng cậu bé, tay dắt Hải Yến dẫn họ về lán. Hôm nay đơn vị anh đi xuống bản giúp dân trồng lúa nước nên chỉ có mình anh ở lại trực chốt.

    31/52/2023
  • Vậy là đã 40 năm - một khoảng thời gian dài so với một đời người và lịch sử của khoa đào tạo ở một trường đại học. Bốn mươi năm phát triển của Khoa Ngữ văn và Lịch sử tại Trường Đại học Đà Lạt có biết bao nhiêu sự kiện, bao nhiêu vui buồn, bao nhiêu trăn trở và hạnh phúc của cả thầy và trò.

    31/52/2023
  • Tết sẽ không còn trọn vẹn nếu thiếu đi hương vị của những món ăn cổ truyền. Trong cái se lạnh của ngày cuối năm, còn gì hạnh phúc hơn khi cả gia đình được tề tựu đông đủ, ngồi quây quần bên bếp lửa thân thương.
    31/51/2023
  • Những ngày cuối năm, thời tiết hanh hao trong cái nắng khô khốc. Gió từ phía những cánh rừng ào về, luồn qua kẽ hở những tấm ván cũ nghe lạnh buốt. Có hôm gió to, đêm nằm trong nhà nghe tiếng gió có cảm giác như mái tôn sắp bị thốc tung. Chị chống tay xuống giường, khó nhọc ngồi dậy, tựa hẳn cả người vào thành giường. Cơn đau đầu váng vất chưa dứt hẳn. Mấy ngày liền cũng chẳng ăn uống được gì, cổ họng chị luôn có cảm giác đắng nghét. Từ sau lần phẫu thuật, do không được nghỉ ngơi và tẩm bổ, sức khỏe chị yếu đi nhiều. Chị nhìn ra phía cửa sổ, mắt lóa đi vì vấp phải làn nắng chói. Mùa đông cao nguyên vừa có nắng vừa có gió lạnh chứ không phân biệt thành bốn mùa rõ rệt, riêng biệt như miền Bắc. Nhớ quê, chị thấy tủi thân, nước mắt đã mấp mé ở bờ mi. Ở quê, ít nhất cũng còn có họ hàng, làng xóm, dẫu có gì cũng thấy bớt cô độc. Còn nơi đây, đất khách quê người xa lạ, có muốn than thở cho vơi bớt nỗi niềm cay đắng cũng chẳng biết than thở với ai.

    31/30/2023
  • Buổi chiều cuối cùng của tháng năm, khi lệnh giãn cách xã hội, phong tỏa thành phố bởi dịch covid có hiệu lực, sân bay Liên Khương đìu hiu vắng khách chợt xuất hiện một người thanh niên trong bộ đồ xanh công nhân bạc màu, đầu đội chiếc mũ tai bèo cũ kỹ, đôi dép tông Lào mòn vẹt đế đến gót chân, khuôn mặt đen đúa khắc khổ, đặc biệt hai bàn tay của anh không có ngón, chỉ còn cùi tay với hình thù kỳ dị. Ngoài chiếc túi vải màu chàm đeo trên vai, anh ta không có bất cứ hành lý gì khác.

    30/27/2023
  • Theo nhiều tài liệu về Trà sử và Trà sử Việt Nam, người Việt Nam và cư dân Đông Nam Á nói chung đã biết uống trà từ rất sớm, chắc chắn là từ trước Công nguyên. Trà được uống dưới dạng tươi (chè xanh) đến dạng khô (trà). Thói quen ấy đã trở thành một nét phong tục tập quán lâu đời, một nét đẹp trong văn hóa ẩm thực. Tuy chưa nâng lên thành tín ngưỡng cái Đẹp, thành Đạo một cách chính thống với nhiều nguyên tắc nghiêm ngặt, nhiều thao tác hành lễ nghiêm cẩn như Trà đạo Nhật Bản, nhưng rõ ràng phong tục uống trà đã bắt rễ rất sâu vào cội nguồn văn hóa và trên con đường sâu thẳm của đời trà.
    30/23/2023
  • Mưa xối mắt, nắng rát mặt, gió xô rạp những thân cây mảnh mai… Chân bấm thân cây khô hay mò mẫm cạnh phiến đá trơn, tay bíu tảng đá nhọn hay đu chặt cành cây… Đó là những chuyến lội rừng biên Nam Tây Nguyên dọc dài…

    30/17/2023
  • Chiều cuối năm, vùng biên giới Bờ Y mưa như trút nước. Núi rừng sẫm một màu ướt sũng và cái lạnh tê tái, cơn gió lạnh nơi này cũng có gì đó khang khác như sắc màu riêng của miền biên ải. Lựa từng bước chân theo những bậc cấp bám đầy rêu trơn, tôi leo lên đỉnh núi, nơi đặt cột mốc phân định chủ quyền biên giới ba quốc gia anh em, điểm mốc mà chúng ta quen gọi là Ngã ba Đông Dương...
    30/05/2023
  • Tình cờ, tôi theo chân một người bạn đến Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV (Số 2 Yết Kiêu, TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng), mới có cái may mắn được nhìn ngắm bản văn khắc Nam quốc sơn hà trong Châu bản triều Nguyễn.
    30/47/2023
  • Chỉ còn gần tháng nữa là Tết. Xung quanh đảo, biển vẫn mênh mông vỗ sóng đêm ngày. Gió đại dương thổi vù vù. Bãi cát cuối đảo thi thoảng lại bốc lên những luồng bụi mù mịt. Những ngọn rau muống biển cong queo, bò trên cát, quằn quại trong gió chướng. Năm nay bão nhiều quá. Chưa dứt cơn bão nọ đã lại tới cơn bão kia. Càng cuối năm, bão về càng nhiều. Bão chồng lên bão, đuổi nhau trên biển. Cây cối trên đảo khi thì cháy nắng, khát khô, khi thì dầm mưa gãy đổ. Có năm nào thế đâu? Chỉ có dãy bàng vuông và những cây phong ba, bão táp là kiên cường. Mặc gió táp mưa sa, chúng vẫn ưỡn mình ra chắn gió để mà xanh ngăn ngắt với biển, với trời. Càng gần Tết chúng càng xanh.

    30/42/2023
  • Những ngày cuối năm, nhìn đồng nghiệp tất bật hành trang cho chuyến đi công tác Trường Sa, lòng tôi chợt bâng khuâng đến lạ. Với tôi, hình ảnh chuyến tàu chở mùa xuân ra đảo năm ấy cứ vận vào mình như một mối lương duyên tiền định. Lần ấy, đến với Trường Sa, tôi đã cảm nhận được sự thiêng liêng của lễ chào cờ trên đảo, cảm nhận được vị mặn mòi nhưng rất đỗi ân tình của biển, sự nồng ấm của tình quân - dân. Tất cả cứ hằn lên trong miền ký ức không thể nào quên…
    30/36/2023
  • Không biết có đa cảm không? Song những vùng đất đã đến, những địa danh đã qua, tôi đều nhớ nằm lòng và lưu giữ nhiều kỷ niệm rất khó phai. Trường Sa - tôi đã may mắn ra thăm; chứng kiến cuộc sống, lao động của Nhân dân và cán bộ, chiến sĩ trên từng điểm đảo, Nhà giàn DKI cheo leo giữa sóng gió. Đã nhiều năm đi qua; nhưng tôi nhớ mãi, nhất là mỗi khi mùa xuân về…

    30/25/2023
  • Đã ở tuổi ngoài bảy mươi nhưng nhìn anh như chỉ khoảng lục tuần, dáng người thon nhỏ và nhanh nhẹn dễ cho ta lầm tưởng anh chỉ là một công chức hành chính hay một kỹ sư nằm ở Vụ, Viện nào đó.

    30/59/2023
  • Trung tuần tháng 11 trong chuyến hành trình xuyên Việt của đoàn Cựu chiến binh Tiểu đoàn 810 anh hùng để lại trong tôi nhiều dấu ấn khó phai. Đây là chuyến đi về nguồn của những người lính đã cống hiến tuổi thanh xuân cho đất nước.

    17/48/2023